Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 11 2021 lúc 15:26

Em tham khảo:

Trong hồi tưởng người cháu biết bao kỉ niệm thân thương, gợi lại trong kí ức người cháu

- Năm lên bốn tuổi, nạn đói trở thành nỗi ám ảnh

- Tám năm ở cùng bà khi cha mẹ bận công tác, bà thay cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ cháu

- Năm giặc đốt làng, bà vẫn vững lòng làm chỗ dựa cho bố mẹ, con cháu

- Kỷ niệm nào về bà cũng đậm yêu thương

- Đan xen giữa những đoạn tả sinh động, cảnh bếp lửa chờm vờn trong sương sớm, cảnh đói, cảnh làng cháy, đặc biệt hình ảnh cặm cụi, tần tảo sớm hôm

→ Lời kể chân thực, cảm động của người cháu về những kỉ niệm tuổi thơ gắn với bà

Bình luận (0)
《UnKnow? 》
Xem chi tiết

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.

    Một hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia đình. “Ấp iu” gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng thương yêu của bà, lại miêu tả rất chính xác với công việc nhóm bếp. Tác giả nhớ về “bếp lửa” đang “chờn vờn” trong sương sớm. Và từ “bếp lửa” lại nhớ đến hình ảnh người bà.

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

     Cả một hồi ức kỉ niệm lại hiện về trong tâm trí nhà thơ. Suốt một quãng đời vất vả bà cháu bên nhau. Mới lên bốn tuổi đã quen mùi khói. Làng đói kém, bố đi đánh xe thật là vất vả. “Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!". Hồi nhớ lại những năm tháng cháu cùng bà sớm tối có nhau. Lời thơ kể sao mà ngậm ngùi tha thiết quá! Nó gợi trong lòng người bao niềm xúc động sâu xa. Làm sao quên được những năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”. Bà đã dặn cháu:

Bố ở chiến khu, bố còn việc bố

Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!

     Và câu thơ "Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay" là sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ, tạo bao xúc động cho người đọc. Người già đã từng trải trong chiến tranh thì hồi tưởng những ngày gay go nguy nan, người trẻ thì xốn xang thương cảm với tác giả, xót xa cho đất nước và dân tộc.

      Kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa: “Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu, Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen”. Bếp lửa là tấm lòng bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc: “Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học”.

     Sự xuất hiện của “tiếng chim tu hú”. Tiếng chim quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi độ vào hè, tiếng chim như giục giã, như khắc khoải một điều gì da diết lắm, khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm, nhớ mong:

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!

...

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà

Kêu chí hoài trên những cánh đồng xa?

      Tiếng chim còn gợi ra tình cảnh vắng vẻ và tình yêu thiên nhiên của tác giả. Nhờ sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố biểu cảm với miêu tả, tự sự với bình luận, ta thấy được một kết cấu chặt chẽ của bài thơ, một tình cảm thắm thiết, thiêng liêng của người cháu đối với bà.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
12 tháng 11 2019 lúc 14:58

kham khảo 

Soạn bài Bếp lửa - loigiaihay.com

vào thống kê 

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 8 2019 lúc 7:41

Trong hồi tưởng người cháu biết bao kỉ niệm thân thương, gợi lại trong kí ức người cháu

- Năm lên bốn tuổi, nạn đói trở thành nỗi ám ảnh

- Tám năm ở cùng bà khi cha mẹ bận công tác, bà thay cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ cháu

- Năm giặc đốt làng, bà vẫn vững lòng làm chỗ dựa cho bố mẹ, con cháu

- Kỷ niệm nào về bà cũng đậm yêu thương

- Đan xen giữa những đoạn tả sinh động, cảnh bếp lửa chờm vờn trong sương sớm, cảnh đói, cảnh làng cháy, đặc biệt hình ảnh cặm cụi, tần tảo sớm hôm

→ Lời kể chân thực, cảm động của người cháu về những kỉ niệm tuổi thơ gắn với bà

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
7 tháng 12 2021 lúc 20:27

A  ah?

Bình luận (0)
minh nguyet
7 tháng 12 2021 lúc 20:27

A

Bình luận (0)
qlamm
7 tháng 12 2021 lúc 20:27

a

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 9 2019 lúc 7:56

Cả hai nhận định đều đúng:

    + Bài văn nghị luận trở nên hấp dẫn hơn khi kết hợp với các phương thức biểu đạt nếu không rõ dễ sa vào trừu tượng, khô khan

    + Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng một phương pháp sẽ rơi vào đơn điệu, nhàm chán

Bình luận (0)
Trùm Mafia
Xem chi tiết
Sad boy
2 tháng 8 2021 lúc 10:13

. Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sử dụng phương thức biểu đạt gì?

   A. Tự sự

   B. Miêu tả

   C. Biểu cảm

   D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả

Bình luận (0)
Tư Linh
2 tháng 8 2021 lúc 10:21

D

Bình luận (0)
Bảo Ly
20 tháng 3 2022 lúc 9:05

D nha

 

Bình luận (0)
Lê Bình Gaming
Xem chi tiết
ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
19 tháng 5 2021 lúc 7:42

Câu 11. Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ" sử dụng phương thức biểu đạt gì? 

A. Miêu tả, nghị luận và tự sự. 

B. Tự sự và biểu cảm. 

C. Miêu tả và biểu cảm. 

D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
19 tháng 5 2021 lúc 7:43

D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.

Bình luận (0)
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
19 tháng 5 2021 lúc 7:44

 D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 20:06

Về hình thức, văn bản là một bài thơ văn xuôi không ràng buộc bởi luật thơ và cũng không có vần. Tuy nhiên bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng.

Bài thơ có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt là biểu cảm và tự sự, miêu tả.

Bình luận (0)
triệu phú
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
6 tháng 11 2021 lúc 21:27

2 cái kia có khác gì nhau không bạn ?
Với lại viết đoạn văn về gì ?

Bình luận (1)